Thursday, September 22, 2011

Những ngọn núi nổi tiếng nhất TG (2)

Những ngọn núi thiêng nổi tiếng nhất TG:
Uluru(Úc)http://www.motorcycleholidays.com.au/wp-content/gallery/july-2009/new-uluru.jpg Uluru (còn có tên gọi khác ‘Ayes Rock’ hay ‘The Rock’) vốn là ngọn núi đá nguyên khối khổng lồ thuộc dãy núi Ayers nằm ở miền trung Australia, cách thành phố Ailissibulins 350 km về phía đông. Uluru được tình cờ phát hiện vào năm 1973 và được đặt theo tên vị thủ tướng người Australia lúc bấy giờ là Hengli Ayers. Về sau, tiếng đồn về hòn đá khổng lồ truyền đi khắp nơi, du khách từ khắp nơi nườm nượp kéo đến. Đến nay, nơi này đã được quy hoạch thành công viên quốc gia và trở thành điểm du lịch nổi tiếng trên thế giới.Du hoc Australia: Bề mặt Uluru tròn và bóng nhẵn, bốn mặt vách dốc đứng, trên đỉnh bằng phẳng như một hòn đảo mới nứt raVào ngày 26/10/1985, chính phủ Australia đã trao quyền sở hữu Uluru cho thổ dân Anangu. Một trong những điều kiện để trao quyền là thổ dân Anangu phải cho Công viên Quốc gia và động vật hoang dã thuê lại Uluru trong vòng 99 năm. Điều này đồng nghĩa với việc thổ dân Anangu và Công viên Quốc gia và động vật hoang dã cùng nắm quyền quản lý Uluru.
Nhìn từ xa, bề ngoài của hòn đá khổng lồ Uluru tròn và bóng nhẵn, toàn vẹn một khối, không có lấy một cọng cỏ. Với cao 348 m, dài 3 km, chu vi chân núi khoảng 8,5 km , nó khiến tất cả mọi thứ xung quanh trở nên thật nhỏ bé. Bốn mặt vách dốc đứng, trên đỉnh bằng phẳng như một hòn đảo mới nứt ra, lại vừa giống một con thú khổng lồ đang nằm nghỉ trên một mặt đất khiến hòn núi lộ ra vẻ hùng vĩ, tráng lệ và bất phàm. Mỗi năm có khoảng 350.000 du khách tới thăm Uluru và một nửa trong số này đã leo núi. Từ sáng sớm đến lúc chạng vạng tối, người ta có thể nhìn thấy màu sắc của ánh sáng thay đổi trên vách núi. Lúc rạng đông,http://www.hauntednorthamerica.com/uluru.jpg
Phú Sĩ(Nhật)http://www.chopsticksny.com/contents/wp-content/uploads/tr0609_main.jpg
http://xeexpress.com/forum/img.php?i=74097-ngam-canh-nui-phu-si Phú Sĩ - Trong quan niệm của người Nhật, núi Phú Sĩ tượng trưng cho sự tốt lành. Ngọn núi uy nghi, tượng trưng cho tinh thần kiên cường, bất khuất của người dân Nhật Bản. Họ miêu tả núi Phú Sĩ “như chiếc quạt bằng ngọc treo ngược trên bầu trời biển Đông, tuyết trắng trên núi phản chiếu ánh sáng rực rỡ của mặt trời”. diemden8aPhong cảnh núi Phú Sĩ mùa xuân.
Núi Phú Sĩ nằm bên bờ biển Đông, phía nam đảo Benzhou của Nhật Bản. Núi thuộc địa phận hai huyện Jinggang và Sangli, cách thủ đô Tokyo 80 dặm về phía đông. Núi Phú Sĩ là một hòn núi có hình chóp bốn cạnh rất đều đặn, hoàn chỉnh và điển hình, cao 3.776 m, diện tích 90,76 km2. Trên đỉnh núi tuyết trắng xóa nhìn thấy tám đỉnh núi xung quanh là Kiếm, Bạch Sơn, Cửu Tu Chí, Đại Nhật, Y Đậu, Thành Tựu, Câu và Tam - được ví như 8 cánh hoa nở hướng lên trời cao. Do đó, chúng còn được gọi là “Tám cánh phù dung”. Đường kính của miệng núi lửa gần 700 m, sau khoảng 220 m, hình dáng gần giống cái bát của nhà sư nên được gọi là “Ngự bát”. Trên ngọn núi có hai ngôi đền thờ thần. Xung quanh có hơn 2.000 giống cây, giống như một khu vườn bách thảo.
Ở phía bắc chân núi Phú Sĩ có 5 hồ nước trong vắt, giống như những viên ngọc khảm vào thân núi. Đó là các hồ Bản Tây, Tịnh Tiến, Tây, Cửa Sông và Sơn Trung. Hồ Sơn Trung lớn nhất, có diện tích 6,75 km2. Thôn làng ở phía đông nam hồ này có 8 ao đầm ăn thông với hồ. Mặt nước hồ Cửa Sông phẳng lặng, in bóng đỉnh núi Phú Sĩ, được coi là một cảnh đẹp. Về phía nam núi Phú Sĩ có một vùng đồng bằng rộng lớn, có hai thác nước nổi tiếng là thác Bạch Hề và Âm Chỉ. Xung quanh còn có công viên, lâm viên để khách dạo cảnh và săn bắn, có cả bảo tàng.
Núi Phú Sĩ không những hùng vĩ tráng lệ mà còn muôn hình muôn vẻ: mùa xuân hoa lá xanh tươi, mùa hè nước chảy rì rào, mùa thu lá đỏ phủ khắp núi đồi, mùa đông băng tuyết trắng xóa. Có khi, trong cùng một ngày, trời nắng và trời râm đến sự thay đổi của của núi. Khi thì như có tấm màn the mỏng che phủ lên thân núi, đỉnh núi lúc mờ lúc hiện, như phiêu diêu lơ lửng. Khi thì thân núi hiện ra lồ lộ, đứng cao lừng lững, vời vợi.
Olympus(Hy Lạp)http://www.sacredsites.com/europe/greece/images/mt-olympus-01-500.jpghttp://sb.westfordk12.us/pages/6mweb/6mss/travelpages/orange10/oamish/images/Mount_Olympus-JP2.jpg
Olympus(Hy Lạp) hay núi Ólympos hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft). Do chân núi nằm gần như ngang với mực nước biển, nên nó là một trong những ngọn núi cao nhất tại châu Âu khi tính theo độ cao tương đối từ chân tới đỉnh.
Trong thần thoại Hy Lạp, núi Olympus là nhà của Mười hai vị thần Olympus, các vị thần chính trong đền bách thần (pantheon) của người Hy Lạp. Người Hy Lạp cổ đại cho rằng nó được xây dựng bằng các lâu đài pha lê mà trong đó các vị thần, như thần Zeus (chúa tể của các vị thần), đã sinh sống. Trong thần thoại Hy Lạp, người ta cũng kể rằng sau khi nữ thần Gaia (nữ thần mẹ đất) sinh ra các thần khổng lồ (Titan) (các vị thần tổ tiên của các thần) thì họ đã dùng các ngọn núi ở Hy Lạp làm ngai vàng của họ do họ quá khổng lồ, và Cronus (vị thần Titan trẻ nhất và hùng mạnh nhất) đã ngồi trên núi Olympus. Từ nguyên học và ý nghĩa của từ Olympus (Olympos) là không rõ, và nó có thể có nguồn gốc trong ngôn ngữ tiền Ấn-Âu.Núi Olympus là một tên gọi núi khá phổ biến trong thế giới phương Tây. Ngoài núi ở Hy Lạp này thì còn có núi Olympus ở Cyprus, núi OlympusUtah, núi Olympus tại bang Washington và nhiều núi trùng tên khác.
Athos(Hy Lạp)http://www.theodora.com/wfb/photos/greece/stavronikita_monastery_mount_athos_greece_photo_gnto.jpg http://www.chalkidiki.com/images/mount_athos.jpgNúi Athos (tiếng Hy Lạp: Όρος Άθως) là một ngọn núi và một bán đảo ở Macedonia, Bắc Hy Lạp, trong tiếng Hy Lạp được gọi là Άγιον Όρος (Ayion Oros or Agion Oros, nghĩa là "Thánh Sơn".Núi Athos là "Quốc gia tu viện tự trị Núi Thiêng", là nơi có 20 tu viện Eastern Orthodox và tạo thành một nước cộng hòa bán tự trị thuộc chủ quyền của Cộng hòa Hy Lạp. Về mặt tinh thần, núi Athos dưới quyền quản lý hành chính của Ecumenical Patriarchate of Constantinople. Bán đảo này, như cánh chân cực Đông của bán đảo lớn hơn Chalkidiki lòi ra biển Aegean với chiều dài 60 km, rộng từ 7-12 km, diện tích 390 km², với núi Athos có rừng rậm. Dù có nối với đất liền, người ta chỉ có thể đến khu vực này bằng thuyền. Số lượng du khách được hạn chế và tất cả phải có giấy phép. Chỉ có đàn ông được phép vào núi Athos và những tín đồ Cơ Đốc Giáo Chính Thống được ưu tiên cấp giấy phép vào đây và chỉ các tín đồ của Nhà thờ Chính Thống Giáo mới được sinh sống ở Athos. Có những viên lính gác, nhưng không phải là các thầy tu để trợ giúp các thầy tu. Những người không phải là thầy tu được yêu cầu sinh sống ở thủ phủ của bán đảo là Karyes. Dân số hiện nay là 2.250.

Source: http://vi.worldpoi.info/poi/60/



Source: http://vi.worldpoi.info/poi/60/
Các núi linh thiêng của Trung Quốc được chia thành hai nhóm gắn liền chủ yếu với Lão giáoPhật giáo. Nhóm chủ yếu gắn liền với Lão giáo được biết đến với tên gọi chung như Ngũ đại danh sơn (Ngũ Nhạc, Ngũ linh sơn v.v.), trong khi nhóm chủ yếu gắn liền với Phật giáo được nói đến như là Tứ đại danh sơn (Tứ đại Phật sơn v.v). Các ngọn núi linh thiêng trong cả hai nhóm là các điểm đến rất quan trọng đối với các cuộc hành hương.
Ngũ Nhạc được sắp xếp theo bốn hướng chính và trung tâm của vùng đất Trung Hoa cổ đại. Các rặng núi trong nhóm này bao gồm:
Ngoài ra, các rặng núi này đôi khi được nói đến theo hướng tương ứng mà chúng chỉ, tức là "Bắc nhạc", "Nam nhạc", "Đông nhạc", "Tây nhạc" và "Trung nhạc".
Theo thần thoại Trung Quốc, Ngũ Nhạc có nguồn gốc từ thân thể và đầu của Bàn Cổ, vị thần đầu tiên sáng tạo ra thế giới. Do vị trí ở phía đông của mình nên Thái sơn được gắn liền với mặt trời mọc, là biểu tượng cho sự ra đời và sự hồi sinh. Cũng vì cách diễn giải này, nó thông thường được nhắc đến như là ngọn núi linh thiêng nhất trong số Ngũ đại danh sơn. Phù hợp với vị trí đặc biệt của nó, Thái sơn được cho là được tạo thành từ phần đầu của Bàn Cổ. Tứ đại Phật giáo danh sơn, Tứ linh sơn, cụ thể là:
Hoành Sơn (TQ)http://i.travellive.org/images/thumbs/news-thumb/450-358-ky-vi-hoang-son-trung-quoc-4.jpg http://phongsudulich.files.wordpress.com/2010/10/120.jpg
Thái Sơn (TQ)http://atoz.com.vn/rs/Huy%20Ho%C3%A0ng/Thai%20Son%20moustion_27.02.2010_14.30.33.jpghttp://www.cinet.gov.vn/thegioiquanhta/trungquoc/images/thaison.jpg có tên gọi là Đại Sơn hay Đại Tông đến thời Xuân Thu mới bắt đầu gọi là Thái Sơn. Núi Thái Sơn nằm ở tỉnh Sơn Đông phía Bắc thành Thái An với tổng diện tích 426km². Người xưa gọi núi này là cột chống trời. Nó có tên là Đông Nhạc – là thánh địa của Đạo gia và là nơi tế lễ của các triều đại hoàng đế Trung Hoa và để lại rất nhiều di sản tại đây.
Thái Sơn là một trong năm núi linh thiêng của Trung Quốc. Thái Sơn được dân Trung Quốc liên hệ với bình minh, sinh, tái sinh và được xem như thiêng nhất trong năm ngọn núi.
Hằng Sơn (TQ)http://maxreading.com/data/books_images/56feffc92d74bde30c0f47b27dc20151.jpghttp://www.giacngo.vn/UserImages/2010/08/23/1/t389381_jpg.jpgHằng Sơn còn gọi là Nguyên Nhạc hay Thường Sơn, nằm ở huyện Hồn Nguyên tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một núi trong “Ngũ Nhạc”, nên còn gọi là Bắc Nhạc. Đỉnh cao nhất của Hằng Sơn là Thiên Phong Lĩnh cao 2.016,1m[1], miếu thờ chính là miếu Bắc Nhạc, thờ thần Hằng Sơn (Bắc Nhạc đại đế). Tương truyền rằng vua Thuấn khi đi tuần thú tới đây đã phong Hằng Sơn là Bắc Nhạc. Theo Đạo giáo, một trong bát tiên là Trương Quả Lão cũng tu tiên tại đây, và sau cùng, tại đỉnh Hằng Sơn, ông đã cưỡi một chiếc lông bay lên trời. Từ đầu thời kỳ Tây Hán, Hằng Sơn đã có chùa miếu; đến thời kỳ Minh, Thanh thì chùa miếu đã khá đông đúc, với "tam tự, tứ từ, cửu đình các, thất cung, bát động, thập nhị miếu" (ba chùa, bốn đền thờ, chín đình gác, bảy cung, tám động, mười hai miếu). Phong cảnh Hằng Sơn vừa hùng vĩ, vừa hiểm trở với các ngôi chùa kì lạ, các dòng suối đẹp, được Từ Hà Khách (1587-1641) thời nhà Minh ghi chép lại trong Từ Hà Khách du kí. Thời cổ Hằng Sơn có tới 18 thắng cảnh, ngày nay còn tồn tại Triều điện, Hội Tiên phủ, Cửu Thiên cung cùng Kim Long khẩu và Huyền Không tự. Chùa Huyền Không cách cửa núi Hằng Sơn khoảng 3 km, được xây dựng khoảng cuối thời Bắc Ngụy với kiến trúc đặc sắc, có thể khái quát là "kì, huyền, xảo".
Hoa Sơn (TQ)http://farm4.static.flickr.com/3213/2933512429_45da608023.jpg http://www.thoidiemmaria.net/TDM2011/VanHoc-NgheThuat/HoaSon-ngonnuivothuatTrungHoa_files/image033.jpglà một trong năm ngọn núi thuộc Ngũ Nhạc Danh Sơn của Trung Quốc. Ngọn núi mang trong mình một ý nghĩa lịch sử to lớn về tín ngưỡng,là một ngọn núi thuộc đoạn đông dãy Tần Lĩnh ở phía nam tỉnh Thiểm Tây, cách thành phố Tây An khoảng 100 km về phía đông. Hoa Sơn có năm đỉnh núi chính, trong đó đỉnh cao nhất Nam Phong (ở phía nam) có tên Lạc Nhạn ("落雁") cao 2.154,9 m. Ngọn núi bao bọc bởi toàn đá hoa cương, từ xa vọng về, hình núi dựng đứng như một bông hoa và vì vậy mà có tên là Hoa Sơn, đỉnh chính cao 2.083m, gọi là Thái Hoa Sơn hoặc Tây Nhạc. Hoa Sơn nổi danh là nơi hiểm nguy, thử thách tài nghệ của những dũng sĩ leo núi..Năm 1990,Hoa Sơn được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Hành Sơn (TQ)http://www.camnangdulich.com/images/stories/topdulich/246/3.jpghttp://yeudulich.vn/Upload/DiemDenBaiViet/trung-quoc/quaht2428_2sk10.jpg Nằm trong khu Nam Nhạc của Ngũ Nhạc cách trung tâm thành phố Hoài Dương 50km, đây thuộc một trong 5 ngọn núi lớn của Trung Quốc. Núi Hành Sơn tạo thành bởi đá hoa cương, vách đá dựng đứng, có hình thù kỳ quái, gồm 72 đỉnh núi lớn nhỏ, Nam Nhạc còn là vùng giáo của Đạo giáoPhật giáo nổi tiếng. Trên núi có khoảng 200 đình chùa, miếu, am thờ khác nhau. Chùa Nam Nhạc – quần thể cổ nhất vùng Giang Nam có diện tích 9.800 m2 được xây dựng mô phỏng theo cố cung Bắc Kinh, xung quanh có các bức tường bao bọc bởi bức tường đỏ, các góc uốn lượn. Núi Hành Sơn nổi tiếng thế giới, hội tụ đầy đủ đặc điểm của 4 thắng cảnh nổi tiếng của Trung Quốc: độ cao của đỉnh Chúc Dung, vẻ đẹp của điện Tàng Kinh, chiều sâu của chùa Phương Quảng và vẻ đẹp kỳ bí của động Thủy Hàn. Trên núi còn có các chùa khác như chùa Trung Liệt, đình Bán Sơn, đài Ma Kính, cửa Nam Thiên, chùa Quảng Tế, đỉnh Hoa Sen, chùa Chúc Thánh và nhiều danh lam khác. http://tinthethao24h.net/wp-content/uploads/2010/07/tung-son.jpgTung Sơnhttp://images.dailyinfo.vn/image/20100802/TheGioi/TheGioi/thethaovanhoa_024217_956647611_0.jpghttp://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/archive/c/c3/20071018083848!Songshan-shaolin.jpghttp://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/archive/c/c3/20071018083848!Songshan-shaolin.jpgTung Sơn là một trong năm ngọn núi linh thiêng của Trung Quốc, nằm tại Đăng Phong, Trịnh Châu, Hà Nam, bên bờ sông Hoàng Hà-Trung Nguyên, ngày xưa gọi là Trung Nhạc, phía bắc trông ra Hoàng Hà, Lạc Thuỷ, phía nam nhìn ra Dĩnh Thuỷ, Cơ Sơn, phía đông nối với kinh đô Biện Lương của 5 triều đại, phía tây liền với cố đô Lạc Dương của 9 triều đại. Thế cho nên mới được gọi là "Biện Lạc lưỡng kinh, kì nội danh sơn", là đệ nhất danh sơn Trung Nguyên.Ngày 13 tháng 2 năm 2004 được tổ chức UNESCO công nhận là Công viên địa chất thế giới.
http://www.phoquang.org/uploads/News/pic/small_1247009385.nv.jpgNgũ Đài sơn còn gọi là Thanh Lương sơn (清凉山), nằm trong địa phận huyện Ngũ Đài, địa cấp thị Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc, là một trong tứ đại Phật giáo danh sơn tại Trung Quốc.
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEiGTt9aoScui1I49xfKI2kR-C9KpK8IrXxKZbTBoqbfpj6TM4OEO5x9gJ-yUxxHgyJCk3MvpxdJh257art9DKOD5zsU1In_coGje37nvUQiLcoUtac-TZadh_Vy9IGPFT-xKoCj30161rfF/s400/Slide22.JPGNúi này là nơi có nhiều chùa chiền, tự viện quan trọng nhất Trung Quốc. Khu di sản văn hóa Ngũ Đài Sơn bao gồm 53 chùa, được đưa vào danh sách di sản thế giới của UNESCO năm 2009.Mỗi một trong số 4 núi (Ngũ Đài Sơn, Nga Mi Sơn, Cửu Hoa Sơn, Phổ Đà Sơn) đều được coi là nơi ở hay nơi tu luyện (道場: đạo tràng) của một trong số bốn vị bồ tátVăn Thù, Phổ Hiền, Địa TạngQuan Thế Âm.Ngũ Đài Sơn gắn liền với Văn Thù bồ tát (文殊). Ngũ Đài Sơn cũng có quan hệ lâu dài với Phật giáo Tây Tạng
Núi Nga Mi, hay Đại Quang Minh sơn (TQ)Nui Nga Mi va Dai Phat Lac Son
http://du-lich.chudu24.com/f/d/090306/dinh-van-phat0.jpgNga Mi, hay Đại Quang Minh sơnlà một ngọn núi nằm ở phía trung Nam tỉnh Tứ Xuyên thuộc miền Tây Trung Quốc, trên khu vực quá độ của lòng chảo Tứ Xuyên theo hướng cao nguyên Thanh-Tạng. Thông thường được viết là 峨眉山 và đôi khi là 峩嵋山 hay 峩眉山, nhưng cách phát âm không thay đổi.Nga Mi sơn là một trong Tứ đại Phật giáo danh sơn. Vị Bồ Tát bảo trợ của Nga Mi sơn là Samantabhadra, trong tiếng Việt còn được gọi là Phổ Hiền bồ tát.Đỉnh cao nhất của Nga Mi sơn là đỉnh Vạn Phật của ngọn núi chính Kim Đỉnh, với độ cao 3.099 m. Với địa thế cao chót vót, phong cảnh đẹp nên người ta nói tới Nga Mi sơn như là "Nga Mi thiên hạ tú". Là một trong Tứ đại Phật giáo danh sơn, tại Nga Mi sơn có khoảng 26 ngôi chùa; miếu, trong đó có 8 ngôi chùa; miếu lớn là cơ bản nhất. Người ta cho rằng Nga Mi sơn chính là đạo tràng của Phổ Hiền bồ tát.Nga Mi sơn cùng bức tượng đại Phật Lạc sơn, bức tượng Phật tạc trên vách đá lớn nhất thế giới ở núi Thê Loan, được UNESCO công nhận là Di sản thế giới ngày 6 tháng 12 năm 1996.
http://tongiaongaynay.files.wordpress.com/2010/11/cuu_hoa_son3.jpgNúi Cửu Hoa là một trong 4 ngọn núi linh thiêng của đạo Phật, nằm về phía đông nam của phố Trì Châu thuộc tỉnh An Huy - Trung Quốc. Đây là ngọn núi nổi tiếng vì có phong cảnh đẹp và những ngôi đền cổ, gắn liền với Địa Tạng Bồ Tát Cửu Sơn có vẻ đẹp thanh nhã nằm về phía Nam của phố Trì Châu, tỉnh An Huy. Tổng diện tích của khu phong cảnh ở núi Cửu Sơn là 120 km2. Diện tích bảo vệ là 114 km2.
http://tongiaongaynay.files.wordpress.com/2010/11/cuu_hoa_son.jpgCùng với các ngọn núi: Ngũ Đài Sơn thuộc tỉnh Sơn Tây, Nga Mi Sơn thuộc tỉnh Tứ Xuyên, và Phổ Đà Sơn thuộc tỉnh Triết Giang, Cửu Hoa Sơn là một trong 4 ngọn núi linh thiêng của Đạo Phật ở Trung Quốc, thường được nhắc đến với cái tên "Tứ Đại Phật giáo danh sơn". Cuối năm Đường Khai Nguyên (719AD) Kim Kiều Giác từ Tân La Quốc (cửa nam bán đảo Triều Tiên) cầm tích trượng đặt chân lên núi Cửu Hoa để tu hành. Vị tăng nhân này vì nghe danh của ngài Huyền trang nên quyết định đến Trung quốc để tu hành, rồi lên núi Cửu Hoa. Sau khi tu hành 5 nằm, Kim Kiều Giác bỗng nghe một tiếng gọi mơ hồ thì biết mình sắp chết liền gọi đệ tử đến dặn dò, sau đó viên tịch ở tuổi 99. http://www.giacngo.vn/UserImages/1/2008/08/29/phodason-3.gifPhổ Đà Sơn tên cũ là Tiểu Bạch Hoa, gọi là Bố Đà Lạc Già. Tên khác là Mai Sầm Sơn. http://www.itourschina.com/chinapic/smallImg/20070425-0000002331.jpgPhổ Đà Sơn nằm trong biển Đông Nam, huyện Định Hải, tỉnh Chiết Giang Trung Quốc, cách núi Chu Sơn 6 dặm. Truyền kỳ gọi là Nam Hải.Ngọn núi dài mười hai dặm, rộng sáu dặm rưỡi. Chu vi hơn bốn mươi dặm. Phía đông dẫn đến Nhật Bản, phía bắc tiếp với Đăng Lai, phía nam trông về Mân Việt, phía tây thông với Ngô Hội, cách mực nước biển hơn một ngàn thước, khí hậu ôn hòa, phong cảnh u nhã đặc biệt, là Thánh địa Phật Giáo Trưng Quốc. Ngọn núi nầy cùng với Nga Mi Sơn của Tứ Xuyên, Ngũ Đài Sơn của Sơn Tây và Cửu Hoa Sơn của An Huy hợp lại xưng là Tứ Đại Danh Sơn.
Black Hills(Mỹ)
http://onesourceblog.com/wp-content/uploads/2011/04/BlackHillsOfSD.jpg Black Hills thuộc bang South Dakota có núi Rushmore tạc bốn gương mặt Tổng thống Hoa Kỳ với chiều cao 60 ft (18 m), từ trái sang phải lần lượt là George Washington, Thomas Jefferson, Theodore RooseveltAbraham Lincoln. Toàn thể khu tưởng niệm bao phủ trên diện tích 127.845 mẫu Anh (517 km2) và cao 5.725 foot (1.745 m) so với mực nước biển.Ban đầu ngọn núi tên là Lakota Sioux, nghĩa là Sáu vị cha già, sau này được đổi tên theo Charles E. Rushmore, một vị luật sư lỗi lạc ở New York qua chuyến thám hiểm năm 1885. Vào ngày 15 tháng 10 năm 1966, Núi Rushmore được liệt vào Danh sách Di tích Lịch sử Quốc gia.
Etna(Ý) http://www.themagyars.com/imgs/Etna/Etna3.jpghttp://www.vulcanetnafoods.com/wp-content/uploads/2010/05/mount-etna.jpgEtna(Ý) còn được biết đến với tên Muncibeddu (ngọn núi đẹp) trong tiếng Sicily và Mongibello trong tiếng Ý (bắt nguồn từ tiếng Latinh mons và tiếng Ả Rập gibel, đều có nghĩa là núi) là một ngọn núi lửa hoạt động tại bờ biển phía đông Sicily, gần MessinaCatania. Tên Ả Rập của nó là Jebel Utlamat ("núi của Lửa").
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/c/c6/MountArarat.jpg/300px-MountArarat.jpgArarat(Thổ Nhĩ Kỳ)http://www.armgate.com/ararat/ararat-above-armgate-w.jpghttp://www.mountararattrek.com/images/ararat_dogubeyazit.jpg Núi Ararat (Thổ Nhĩ Kỳ) nơi phát hiện 'con thuyền' ông Noah trong thánh kinh, biểu tượng quốc gia của Armenia nằm trên đất Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.
Sinai(Ai Cập)http://gospelwithoutlaw.com/wp-content/uploads/2010/11/Prof.-Benne-Holwerda-on-Placing-Mount-Sinai-in-Egypt.jpg http://sacredsites.com/africa/egypt/images/st-catherines-monastery-500.jpgNúi Sinai (Ai Cập) nằm ở phần phía nam của bán đảo Sinai, vị trí truyền thống của người miền núi được đề cập trong cả hai / Kinh Thánh tài khoản của người Do Thái, và trong kinh Koran. 2.285 mét chiều cao, núi hiện nay được gọi là núi Sinai có thể có hoặc không có thể là ngọn núi được mô tả trong văn bản cổ, nhưng nó vẫn có ý nghĩa rất lớn về tôn giáo và văn hóa. Tu viện Saint Catherine nằm ở chân của nó, và một nhà thờ Hồi giáo và Chính thống Hy Lạp nhà nguyện ngồi ở đỉnh cao của nó.
Agung(Indonesia)https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhtY99AtCOr02gDHYqeN73Knfub_Z7-GyNafUh7zdlrBw4GoRAa5IUJJU4GePFzAn2jI82skbWt7c4yr-qUrzMGE4vIiJVV7Xml7B4OajE6H_-6STgswE0WHDzAo6CUO0EfAlpUGqD_hQ1K/s1600/pi-agung-indonesia-mountain-tours.jpghttp://www.moreindonesia.com/wp-content/uploads/2011/02/mount-Agung-top-10-volcanous-in-Indonesia-500x331.jpgĐối với dân chúng Bali, núi Agung được xem là linh thiêng nhất. Với chiều cao 3.014m, Agung là ngọn núi cao nhất Indonesia và là một núi lửa vẫn còn hoạt động. Người dân Bali tin rằng các vị thần cũng như linh hồn tổ tiên họ ngụ ở núi Agung, do đó nhiều người quay đầu về phía ngọn núi này khi ngủ.
Dưới chân núi Agung là đền Pura Besakih, là ngôi đền cổ nhất, lớn nhất và quan trọng nhất của người dân Bali. Trước kia, hàng năm các vị vua chúa đều đi hành hương ở đây và hiện nay mỗi ngày đền đón hàng ngàn người hành hương. Đền Pura Besakih thực ra là một khu đền với 22 ngôi đền riêng lẻ, trải dài hơn 3km. Quang cảnh xung quanh đền rất đẹp và bình lặng. Khi núi lửa Agung phun vào năm 1963, Pura Besakih bị tàn phá nặng nề nhưng sau đó đã được xây dựng lại. Trải qua nhiều lần trùng tu ngôi đền này vẫn giữ được vẻ đẹp trầm mặc cổ kính của nó.
Kilimanjaro(Tanzania)http://www.destination360.com/africa/tanzania/images/s/mount-kilimanjaro.jpg http://www.safariland-adventures.com/wp-content/uploads/2011/01/kilimanjaro_nat_park.jpgKilimanjaro là ngọn núi lửa nhiều tầng đã ngưng hoạt động nằm ở phía đông bắc Tazania. Với độ cao 5.895m, Kilimanjaro được mệnh danh là nóc nhà châu Phi và cũng là ngọn núi cao thứ tư trên thế giới. Ngọn núi này đã từng là biểu tượng thật hùng vĩ, thật khắc nghiệt và cũng thật lãng mạn mà đại văn hào Mỹ Ernest Hemingway đã đem vào truyện ngắn nổi tiếng Snows of Kilimanjaro (Tuyết phủ đỉnh Kilimanjaro), bởi nơi đây tuyết phủ thành từng lớp dày trắng xóa quanh năm. Những cuộc chinh phục lên đỉnh Uhuru, nằm trên chóp Kibo cao nhất, luôn là hành trình gian nan, đầy thử thách nhưng lại không quá phức tạp hay phải đòi hỏi kinh nghiệm leo núi với những dụng cụ chuyên biệt cồng kềnh, mà chỉ cần một đôi chân khỏe và sức khỏe cường tráng là đủ. Chính vì thế mà ngành công nghiệp du lịch nơi đây đón khoảng 30.000 nhà leo núi thám hiểm mỗi năm.
Ellora(Ấn Độ)http://images03.olx.in/ui/2/96/22/32829422_2.jpg https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEgAS4i7oOvywQhftOz2V3D58BUWTcjflFSOhqiRl9EIhwlp46eIEfdrl5fJqSwwDpX-uP9dnItsfchbyf4UJHRlvKaeXmNLPps4QMoQ5oYS14VfsJukT25JKbB7G6P8FSkCkzwAbrXRcYT7/s1600/ellora00.jpgEllora được biết đến như một hang động cổ tráng lệ, cách thành phố Aurangabad tại bang Maharashtra, Ấn Độ. Đây là một quần thể động cực hoành tráng, có 34 động với 12 đền thờ đạo Phật, 17 đền thờ Hindu và 5 đền Jain. Quần thể đền Ellora (Ấn Độ), là một trong những di sản văn hóa thế giới nổi tiếng. Không giống như hầu hết các hang động thông thường, Ellora là một quần thế 34 động vô cùng hoành tráng. Bạn có thể đứng phía bên ngoài nhìn sâu vào bên trong nhiều lớp đá được trang trí.
Kailash(Tây Tạng)http://www.sacredsites.com/asia/tibet/images/mt-kailash-500.jpg http://buddhistsymbols.info/wp-content/uploads/2008/11/kailash-manasarovar.jpg
Kailash với độ cao 6714m, ngọn núi nằm độc lập ở trung tâm trong dãy Bắc Himalaya (dãy Sven-Hedin) không phải là một trong những ngọn núi cao nhất nhưng vẫn giữ vai trò số một trong đời sống tâm linh của người Tây Tạng. Những môn đồ của đạo Bon- tín đồ Phật giáo nguyên thủy ở Tây Tạng gọi Kailash là núi Tise và tin rằng ngọn núi là nơi ở của Thần Bầu Trời Sipaimen.
Theo truyền thuyết của Bon, ngọn núi là nơi chứng kiến trận đấu phép huyền thoại vào thế kỷ 12 giữa đại hành giả Milarepa Phật Giáo và vua phép thuật Bon giáo là Naro Bon và phần thắng thuộc về đại hành giả Phật giáo. Từ đó Phật giáo thay thế Bon giáo, đâm rễ sâu xa trở thành tôn giáo chính của Tây Tạng.Các tín đồ Phật giáo tin rằng Đức Phật đã từng để lại dấu chân nơi này từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyên, họ gọi Kailash là Kang Rinpoche hay “Viên ngọc quý trong tuyết”
Kailash được ghi trong những truyền thuyết về vũ trụ và khởi nguyên của Hindu giáo và đạo Jain (một giáo phái lâu đời bắt nguồn từ Ấn Độ) như là núi Meru (Axis Mundi), là trung tâm và nơi khởi sinh ra thế giới. Chính vì vậy khối đá đen khổng lồ nằm ở Ngari, phía Tây xa xôi của Tây Tạng là một trong những địa điểm linh thiêng được tôn sùng bởi cả 4 nền tôn giáo lớn trên thế giới là Phật giáo, Hindu giáo, đạo Jains và đạo Bon với hàng tỉ tín đồ từ nhiều thế kỷ qua.
Các đỉnh núi cao nhất trên thế giới nổi tiếng như Everest, Lhotse, Cho Oyo, Nangar Parat hay Shishangpangma với độ cao trên 8000m từ lâu đã trở thành thách thức hấp dẫn để chinh phục của vô số con người trong thời đại văn minh nhưng thực tế những ngọn núi như Kailash trong dãy Gangdise hay đỉnh Kawakebo trong dãy Meili là những nơi bàn chân con người dường như không thể đặt lên. Chúng thực sự là những ngọn núi linh thiêng.Vị trí cao nhất của Kailash trên cao nguyên Tây Tạng và mối liên hệ địa vật lý của nó với hệ thống các con sông lớn của Ấn Độ và Tây Tạng sẽ cho chúng ta thấy lý do vì sao nó được coi là “trung tâm của vũ trụ”. Người Tây Tạng gọi tên con sông Brahmaputra từ phía Đông của Kailash chúng ta thường biết với cái tên Yarlung- tsangpo) có nghĩa là con sông chảy từ hàm ngựa. Sông Sutlej từ phía Tây là con sông chảy từ miệng voi. Sông Indus từ phía Bắc gọi là sông chảy từ miệng sư tử và Karnali (hay Gogra) được gọi là sông chảy từ miệng chim công. Các loài thú này là vật cưỡi hay tòa sen của các vị Thiền Phật do đó người Tạng coi những con sông này là một phần của Mandala vĩ đại với trung tâm là đỉnh Kailash linh thiêng. (Theo Con đường mây trắng- Anagarika Govinda- Ngoài ra để tham khảo các tư liệu về núi Kailash, các bạn có thể tìm đọc bộ sách khá hay của Erono Mundasep trong đó có 2 quyển”Trong vòng tay Sambala” và “Chúng ta thoát thai từ đâu”. Con đường hành hương theo chiều kim đồng hồ của các tín đồ Phật giáo Tây Tạng, Ấn Độ, ngược lại với chiều hành hương của các môn đồ Bon giáo. Những người Tạng hành hương thường phải tích lũy nhiều năm mới thực hiện được kora 52km vòng ngoài của núi Kailash với điểm cao nhất là đèo Drolmo-la (5630m) trong niềm hi vọng rửa sạch tội lỗi trần gian, gia tăng phước đức và các năng lực siêu nhiên khác. Nhiều người Tây Tạng khỏe mạnh có thể đi kora này trong 14 giờ, thật mau lẹ so với 3 ngày ở tốc độ ì ạch của chúng tôi. Có nhiều người hành hương với thế ngũ thể nhập địa thì kora này phải mất từ 2-3 tuần lễ. Người Tạng có tục lệ nếu đi hết 13 vòng kora, họ sẽ được phép đi tiếp inner kora với điểm cao nhất cuộc kinh hành là 6096m.
Những ngọn núi nổi tiếng nhất TG
Tên Quốc gia Cao(feet) chinh phục
Everest Nepal-Tibet 29,028 1953
K2 Kashmir 28,250 1954
Kanchenjunga India-Nepal 28,208 1955
Lhotse Nepal-Tibet 27,923 1956
Makalu Nepal-Tibet 27,824 1955
McKinley United States 20,320 1913
Logan Canada 19,859 1925
Kilimanjaro Tanzania 19,340 1889
Popocatepetl Mexico 17,930 1519
Ranier United States 14,410 1870
Núi Matterhorn/Cervin ngay biên giới Switzerland/Italy.http://www.jhgphoto.com/storage/wallpapers/switzerland/zermatt/Zermatt%20-%20website%20800px-4.jpg?__SQUARESPACE_CACHEVERSION=1287329110566
Núi Sugar Loaf (Brazil)http://farm1.static.flickr.com/179/461606141_32f39d27f1.jpghttp://farm1.static.flickr.com/179/461606141_32f39d27f1.jpghttp://farm1.static.flickr.com/179/461606141_32f39d27f1.jpghttp://media.web.britannica.com/eb-media/77/122177-004-3F7F78C8.jpg
Popocatepetl & Iztaccihuatl - Mexico
http://www.hispanicallyspeakingnews.com/uploads/images/article-images/popocatepetl2.jpgPopocatepetl
http://www.luxuriousmexico.com/wwwluxuriousmexico/Luxurious%20Mexico/PicsPuebla/Puebla,%20Puebla,%20Popocatepetl%20Volcano%20-%20Photo%20by%20visitmexico.com.jpgIztaccihuatl
Serra da Estrela & Ponta do Pico - Portugal
http://farm4.static.flickr.com/3381/3544351632_75cae8771a.jpgSerra da Estrela
Ponta do Pico
http://www.inepcia.com/portugalforbeginners/castelobranco2.jpg
Núi Annapurna - Ảnh: Flickr
Danh sách mà RIA Novosti đưa ra nhắc đến các đỉnh núi cao Annapurna (cao 8.091 m) và Machapuchare (6.997m) nằm sát cạnh nhau tại Nepal. Annapurna có nghĩa là “nữ thần mùa màng”, mang lại sự no đủ trường tồn. Tuy nhiên, đây là những đỉnh núi khó chinh phục nhất thế giới, khi mà những người leo lên đến đỉnh có tỉ lệ tử vong lên tới 40%.


Núi Everest - Ảnh: AFP
Đỉnh Everest, Sagarmatha hay Chomolungma đều là tên gọi khác nhau của ngọn núi cao nhất thế giới (8.848m) tại dãy Himalayas. Ngọn núi này nằm chia biên giới Nepal và vùng Tây Tạng, thu hút hàng nghìn người leo núi và cả những du khách bình thường.

Núi Kailash - Ảnh: Flickr
Núi Kailash có vị trí địa lý khá độc đáo: nó nằm ở khu vực hẻo lánh và khó tiếp cận ở miền tây Tây Tạng và là một trong các điểm phân chia nguồn nước ở Nam Á. Bốn dòng sông chính của Tây Tạng, Ấn Độ và Nepal đều chảy cạnh Kailash, đó là sông Indus, Sutlej, Brahmaputra và Karnali. Ngọn núi này cũng là nơi ở linh thiêng của các thánh thần trong tín ngưỡng của người Nepal và Trung Quốc.

Núi Ama Dablam - Ảnh: AFP
Ama Dablam nằm trong dãy núi Himalayas với đỉnh cao nhất là 6.812m, đỉnh thấp hơn là 5.563m. Ngọn núi cũng thuộc Vườn quốc gia Sagarmatha của quận Solukhumbu thuộc Nepal. Đây được coi là một trong những đỉnh núi đẹp nhất quanh núi Everest.


Núi Nanga Parbat - Ảnh: AFP
Nanga Parbat là ngọn núi lớn nhất thuộc vùng tây bắc cao nguyên Tây Tạng. Đây cũng là một trong 14 ngọn núi có độ cao trên 8.000m (8.126m) và là ngọn núi cao thứ 9 trên thế giới.

Núi Monte Fitz Roy - Ảnh: Flickr
Monte Fitz Roy nằm ở phía nam Patagonia trên biên giới Chile và Argentina, cao 3.405m. Dù độ cao này được đánh giá là thấp, đây là đỉnh núi rất khó trèo. Người địa phương gọi đây là núi Cerro Chaltén, nghĩa là “núi bốc khói”.

Núi Ararat - Ảnh: RIA Novosti
Núi Ararat nằm trên cao nguyên Armenia của Thổ Nhĩ Kỳ. Ngọn núi này thực ra bao gồm hai núi lửa đang ngủ yên. Ararat lớn có độ cao 5.165m và Ararat nhỏ cao 3.925m. Ararat cũng là điểm cao nhất ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Núi Phú Sĩ - Ảnh: AFP
Núi Phú Sĩ là một núi lửa hoạt động nằm trên đảo Honshu, cách Tokyo 90km, cao 3.776m. Đây là biểu tượng của Nhật Bản và là điểm du lịch hút khách.

Núi Olga - Ảnh: AFP
Tại Úc có một nhóm các khối đá mang tên Kata Tjuta, nghĩa là “nhiều cái đầu”, và còn được gọi là núi Olga. Kata Tjuta bao gồm 30-50 khối đá hình tròn tuyệt đẹp với điểm cao nhất chỉ là 546m nhưng là điểm thưởng lãm hấp dẫn.

Núi Matterhorn - Ảnh: AFP
Matterhorn là ngọn núi đặc biệt có hình kim tự tháp dốc 4 mặt ở dãy Alps trên biên giới Thụy Sĩ và Ý. Đỉnh của ngọn núi này cao 4.480m.

Dãy Canadian Rockies - Ảnh: AFP
Dãy Canadian Rockies hình thành nên một phần của vùng Pacific Cordillera ở Canada với điểm cao nhất là đỉnh Robson (3,954m). Dãy Canadian Rockies dài 1.450km, trải từ miền bắc Canada xuống tận nước Mỹ.

Núi Kilimanjaro - Ảnh: AFP
Kilimanjaro là đỉnh núi cao nhất tại châu Phi với độ cao 5.895m. Đây cũng là điểm du lịch chính của Tanzania. Nhưng hiện nayy, chỏm băng thường thấy trên đầu Kilimanjaro đang tan chảy dần do hiện tượng nóng lên toàn cầu.
(Nguồn: TTO)
Những ngọn núi thiêng nổi tiếng nhất VN:
Yên Tử(VN)http://www.halongsail.com/wp-content/uploads/2010/03/yentu3.jpghttp://tuanvietnam.vietnamnet.vn/Library/Images/53/2008/11/30_Truc-Lam.jpgNúi Yên Tử cao 1.068 mét, nay thuộc thị xã Uông Bí (tỉnh Quảng Ninh) có Chùa Đồng, nơi vua Trần Nhân Tông tu hành và là nơi hành hương hàng năm của những người theo đạo Phật, Việt Nam.
Thất Sơn(VN)http://vannghetriton.tk/uploads/News/pic/1293959795.nv.jpeghttp://dulichtamlinh.net/Images/News/Sub/images/that%20son/non%20nui%20that%20son%20(3).jpg Thất Sơn là tên gọi chung của vùng núi phía tây nam, cận biên giới Campuchia, thuộc hai huyện Tịnh Biên và Tri Tôn của tỉnh An Giang; dân gian thường gọi nôm na là Bảy Núi. Vùng đồng bằng này có đến gần 40 ngọn núi, nhưng chỉ có bảy ngọn nổi bật: Ngọa Long Sơn (núi Dài), Ngũ Hồ Sơn (núi Dài năm giếng), Phụng Hoàng Sơn (núi Cô Tô), Thủy Đài Sơn (núi Nước), Anh Vũ Sơn (núi Két), Liên Hoa Sơn (núi Tượng) và Thiên Cấm Sơn (núi Cấm, cao nhất trong Thất Sơn, 716m).
Bà Đen(VN)http://www.skydoor.net/Download?mode=photo&id=4446http://25thaviation.org/4a580b70.jpgNúi Bà Đen thuộc xã Thạnh Tân, huyện Hoà Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh 11km về phía đông bắc.Nhìn xa núi Bà Ðen như một chiếc nón úp trên đồng bằng. Núi nằm trong một quần thể di tích văn hóa lịch sử nổi tiếng bởi phong cảnh hữu tình và nhiều huyền thoại tại Tây Ninh. Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm 3 ngọn núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen. Núi Bà Đen cao 986 m cao nhất Nam Bộ.
Cách Sàigòn 110 km. Núi Bà Đen còn gọi là núi Điện Bà, còn có tên là Vân Sơn, vì thường có mây phủ. Và còn có tên là núi Một. Hệ thống chùa Điện Bà ở núi có chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thượng, chùa Hang và một số hang động được các tăng ni, phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà... Ngọn núi này thu hút khách thập phương vì cảnh núi non hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa nguy nga tráng lệ. Trước đây vốn là nơi ẩn cư của nhiều sư sãi.
Thiên Ấn Niêm Hà được mệnh danh “Đệ nhất phong cảnh” trong “Thập đại phong cảnh” của Quảng Ngãi. Thiên Ấn Niêm Hà nghĩa là ấn trời niêm trên dòng sông xanh. Chùa Thiên Ấn nằm trên núi Thiên Ấn thuộc địa bàn huyện Sơn Tịnh, núi nằm một bên sông Trà Khúc về phía bắc.
Du lich kham pha, viet nam, chau aNúi cao 101m so với mặt biển, trên đỉnh bằng phẳng ước rộng gần 5 mẫu tây, bốn mặt gần như vuông phẳng, giống như một quả ấn kiềm úp sấp nên mới có tên gọi như thế. Núi Thiên Ấn cùng với dòng sông trở thành biểu tượng cho sự vĩnh hằng của vùng đất này, như hai câu thơ của thi sĩ Bích Khê: “Ngàn năm quả Ấn nằm trơ mốc/ Một dải sông Trà chảy sậm xanh”.
Núi Thiên Ấn xưa có thể chất thiên nhiên đá son có thể dùng mài thành mực chấm sách vở chữ Hán. Chân núi về phía Nam có gò nhỏ gọi là hòn Triệu, phía Bắc có núi La Vọng, phía Tây giáp núi Long Đầu và phía Đông giáp núi Tam Thai. Niên hiệu Minh Mạng 11 (1830) có chạm hình núi vào Di đỉnh. Niên hiệu Tự Đức 3 (1850) được chọn vào hạng danh sơn và ghi vào điển tịch. Đường lên Thiên Ấn tự được mở rộng vào năm 1930, xoay hình như khu ốc. Quanh sườn đồi lên tận đỉnh có những hàng dương liễu vi vu, có tàng cây cổ thụ rợp bóng quanh năm che tháp các vị Tổ… Đối diện với cánh cửa tam quan Thiên Ấn tự không xa khoảng hơn 20m về hướng Tây Nam là mộ của chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng. Đứng trên đỉnh Thiên Ấn, du khách có thể nhìn bao quát được những cảnh đẹp của Quảng Ngãi từ Cổ Lũy Cô Thôn, Long Đầu Hí Thủy, mũi Ba Làng An… cho đến Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn), Thiên Bút Phê Vân… Ngắm nhìn cảnh đẹp Thiên Ấn, du khách nghe lòng lâng lâng và tai bỗng nghe tiếng chuông vang từ trên đỉnh cao xuống, âm thanh ngân dài theo dòng Trà Giang, xuôi mấy vạn thủy trình.
Trước tổ đình Thiên Ấn hiện nay có dựng tượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng Kao Lanh trắng do Phật tử Quảng Ngãi từ miền Nam cúng dường. Lòng mộ đạo, du khách sẽ đến viếng ngôi Tổ Đình được trùng tu năm 1961 trên khuôn viên nền Tổ Đình xưa “Thiên Ấn tự” sắc tứ đời vua Lê Dụ Tông. Ngoài giếng Phật sâu 21m, nước trong vắt và ngọt lịm thì trước chùa có gác treo đỉnh chuông Thần đúc ở làng Chú Tượng (Mộ Đức) từ năm 1845. Chuyện rằng khi xây dựng chùa, có đêm nằm ngủ, sư trụ trì được báo mộng phải vào làng đúc đồng Chú Tượng rước chuông về. Khi ấy dân làng Chú Tượng cũng góp tiền cho các nghệ nhân đúc một chiếc chuông lớn nhưng đúc xong, đánh mãi không kêu. Thấy có các vị sư chùa Thiên Ấn vào kể điềm báo mộng, họ liền cho vời chuông về. Chuông về núi Thiên Ấn, treo vào gác chuông, đánh lên một tiếng là ngân vàng khắp vùng. Bởi thế người đời gọi đấy là chuông Thần. Chuông cao gần 2m, đường kính miệng chuông 0,7m, xung quanh có trang trí hoa văn rất đẹp và duyên dáng. Hàng năm, tổ đình Thiên Ấn có cử hành 2 ngày lễ lớn là Lễ Phật Đản (15/4 ÂL) và Lễ Vu Lan (14/7 ÂL).
Thiên Ấn Niêm Hà không chỉ nổi tiếng là “Đệ nhất phong cảnh”, là núi thiêng của Quảng Ngãi, Du lich kham pha, viet nam, chau ađược Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là BVHTTDL) xếp hạng thắng tích vào đầu năm 1990 mà còn là nơi hội ngộ, đàm đạo, xướng họa thơ ca của nhiều thế hệ thi sĩ nổi tiếng: Cao Bá Quát, Nguyễn Thông, Lê Kỉnh, Bích Khê, Nguyễn Viết Lãm… Những thiền sư Hoa, Việt nổi tiếng như: Pháp Hóa, Bảo Ăn, Giác Tính, Khánh Vân, Hoằng Phúc, Diệu Quang… Đặc biệt là hai nhà khoa bảng: Nguyễn Cư Trinh (Hương cống khoa Canh Thìn (1740)) và Phạm Trinh (Thủ khoa Mậu Ngọ (1918)) cũng đã có thơ vịnh Thiên Ấn Niêm Hà... “Phong cảnh ta đây thật rất xinh/ Niêm Hà có ấn của trời xanh/ Xem kia dấu tích còn vuông vức/ Nhận lại con sông rõ dạng hình/ Cách thức còn in đồ cổ tự/ Cỏ cây nào phụ tiếng chung linh/ Châu Sa để dưới chân chờ mãi/ Trấn chỉ sau lưng phía Cẩm Thành”

No comments:

Post a Comment